i
sừng tê giác: quan điểm của chúng tôi về thương mại
Việc nới lỏng các lệnh cấm tại một số quốc gia và quốc tế về buôn bán sừng tê giác là vấn đề gây nhiều tranh cãi trong lĩnh vực bảo tồn.
Hiện tại, hoạt động buôn bán sừng tê giác quốc tế bị cấm theo Công ước CITES, để giảm bớt những lo ngại về nhu cầu ngày càng gia tăng từ các quốc gia Châu Á trong thập kỷ qua dẫn đến cuộc khủng hoảng săn trộm, tàn phá nhiều quần thể tê giác Châu Phi. Việc thị trường sừng tê giác nội địa ở Nam Phi trở lại vào năm 2017 đã tạo nên làn sóng tranh luận về cách thức tốt nhất để giảm thiểu cuộc khủng hoảng có thể khiến tê giác tuyệt chủng trong tự nhiên trong vài thập kỷ. Dưới đây là những suy luận và quan điểm của chúng tôi về các vấn đề liên quan đến một trong những sản phẩm từ động, thực vật hoang dã sinh lợi nhất của hoạt động buôn bán bất hợp pháp.
các vấn đề chính:
thị trường trong nước
thương mại quốc tế
giảm thiểu nhu cầu tiêu thụ
Dường như nhu cầu vô cùng lớn về sừng tê giác của người sử dụng ở Trung Quốc và Việt Nam là nguyên nhân dẫn đến việc mỗi ngày có đến ba cá thể tê giác bị săn trộm ở Nam Phi nói riêng
Camilla Floros, ReTTA Project Leader