spreading the word about wildlife trade issues
Wildlife trade is a complicated issue. And one that is very often misunderstood.
We're putting wildlife trade issues back on the agenda where they matter most. From running public awareness events at airports to organising outreach programmes. All with a view to informing key (potential) players within wildlife trade chains about the importance of legality and sustainability.
providing training, tools, and events for key stakeholders
A key aspect to many of our projects involves sharing our wildlife trade expertise with partners, civil society, or government agencies.
Whether this be leading timber identification training for customs officers in Cameroon or running behavioural change events with Vietnamese civil society organisations, education, training, and outreach events ensure relevant stakeholders are equipped with the latest insights on how best to respond to illegal or unsustainable wildlife trade.
i
a selection of projects running outreach events and training
People not Poaching
The People Not Poaching online learning platform aims to support community-based approaches to tackling illegal wildlife trade (IWT). With contributions from practitioners and communities, we aim to gather a global evidence base that will build awareness and knowledge-sharing about community approaches to reducing IWT. People not Poaching is a joint project between the IUCN CEESP/SSC Sustainable Use and Livelihoods Specialist Group (SULi), The International Institute for Environment and Development (IIED) and TRAFFIC.
Pháp y động vật hoang dã
Giám định pháp y động, thực vật hoang dã cung cấp bằng chứng khoa học để tiến hành điều tra tội phạm động, thực vật hoang dã, tập trung vào việc xác định danh tính của các sản phẩm từ động, thực vật hoang dã bị săn trộm hoặc buôn bán bất hợp pháp, và giải quyết các câu hỏi liên quan đến loài, nguồn gốc địa lý, tính liên đới, nhận dạng cá thể và độ tuổi của mẫu.
Mục tiêu chung của chúng tôi là đảm bảo khoa học pháp y luôn sẵn sàng hỗ trợ thực thi pháp luật về động, thực vật hoang dã ở các quốc gia Nam Phi và Đông Nam Á.
Wildlife TRAPS
Dự án Wildlife TRAPS, dưới sự tài trợ của USAID, do TRAFFIC phối hợp với IUCN triển khai, được thiết kế với mục tiêu xây dựng và thúc đẩy quan hệ đối tác và phương pháp tiên phong nhằm ngăn chặn tội phạm động, thực vật hoang dã giữa Châu Phi và Châu Á.
Wildlife TRAPS sử dụng các đánh giá mục tiêu, lập kế hoạch hợp tác hành động và phương pháp tiếp cận sáng tạo để xác định và thúc đẩy các biện pháp can thiệp nhằm phá vỡ các chuỗi buôn bán và ngăn chặn mạng lưới tội phạm có tổ chức.
Dự án Đại sứ tạo nên sự thay đổi tại Trung Quốc
Hỗ trợ Trung Quốc hành động nhằm giảm nhu cầu của người Trung Quốc đối với các sản phẩm từ các loài có nguy cơ bị tuyệt chủng, đặc biệt là tê tê, và thúc đẩy việc tiêu thụ có trách nhiệm các loài này, nhất là các loài gỗ cẩm lai, từ đó góp phần giảm buôn bán và thực hiện Kế hoạch Hành động của Liên minh Châu Âu chống Buôn bán trái pháp luật Động, thực vật Hoang dã.
Restore Species
Worldwide, species are affected by direct threats related to trade, hunting and poisoning, which have decimated wildlife populations, and placed countless species at risk of extinction.
BirdLife International, Fauna & Flora International (FFI), TRAFFIC, and the Wildlife Conservation Society (WCS) have joined forces to tackle these direct threats that threaten the survival in the wild of some of the world’s most vulnerable species.
FairWild
Thúc đẩy việc sử dụng hợp pháp và bền vững các nguyên nhiên liệu từ thực vật hoang dã.
Khoảng 30.000 loài thực vật ngoài gỗ được sử dụng làm thuốc và hương liệu, trong số đó có 3.000 loài được buôn bán trên toàn cầu. Với rất nhiều công dụng như làm thuốc, thực phẩm, mỹ phẩm, sản phẩm hỗ trợ sức khỏe, dược phẩm hay đồ uống, thực vật hoang dã đóng vai trò quan trọng nhưng lại thường không được chú ý trong cuộc sống hàng ngày. Quỹ FairWild hướng dẫn các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng thực vật hoang dã áp dụng các phương pháp khai thác bền vững và kinh doanh có đạo đức.
ROUTES Partnership
Khoảng cách địa lý từ nguồn cung bất hợp pháp đến thị trường thường rất xa đòi hỏi việc kết hợp nhiều hình thức vận chuyển, hậu cần.
Sáng kiến ROUTES của USAID gắn kết sự tham gia của cơ quan chính phủ, doanh nghiệp giao thông vận tải, hậu cần, tổ chức bảo tồn quốc tế, tổ chức phát triển và thực thi pháp luật và các nhà tài trợ cùng chung tay ngăn chặn nạn buôn bán bất hợp pháp động thực vật hoang dã, tạo thành một giải pháp mang tính toàn cầu nhằm ngăn chặn nạn săn trộm động thực vật hoang dã và các hoạt động tội phạm liên quan trên toàn thế giới.